Header Ads

Trong trường hợp nào thì sử dụng thuốc giảm ho, khử đờm?

Trong trường hợp nào thì sử dụng thuốc giảm ho, khử đờm?


Ho là một phản xạ có tính phòng ngự, bảo vệ đối vói đường hô hấp, nhưng nó cũng gây ra sự xung huyết ở niêm mạc và làm tăng vật bị bài tiết, còn đờm thì lại có thể kích thích bộ phận cảm thụ của đường thở gây nên ho. Cho nên thuốc giảm ho và thuốc khử đờm thường sử dụng gộp với nhau.

Trong trường hợp nào thì sử dụng thuốc giảm ho, khử đờm?


Tuy nhiên, đối vói bệnh nhân nhiều đờm thì không nên quá chú trọng đến việc giảm ho, để khỏi ảnh hương đến sự bài tiết đờm, đặc biệt là đối với những người có đòm đặc, dính không dễ bài tiết thì um uống thuốc khử đờm như: amonium, potas-sium iodid, thuốc trực tiếp tác dụng vào niêm mạc phế quản, hoặc kích thích vào niêm mạc dạ dà}7 nhám làm tăng sự bài tiết của phế quản và làm sạch đường thỏ cho dịch đờm loãng ra.

Thông thường nếu uống thuốc có thể làm cho bệnh nhân buồn nôn, khó chịu ở dạ dày, cho nên nó không thích hợp với người đau dạ dày, ruột và xuất huyết phổi, người có vấn đề về chức năng gan, I hận kị dùng amonium clorit.

Thuôc iốt đối vói người mắc bệnh ở tuyến giáp t rạng thì dùng nó cần thận trọng, đối với người lao phổi “hoạt động tính” thì cấm dùng; một sô" người dị ứng với loại thuốc này khi dùng dễ bị phát ban, hoặc bị những đôm nhỏ ở da, nếu uống thuốc trường kỳ thì tuyến nước bọt sẽ sưng đau và phát ban dạng trứng cá.

TRẺ BỊ BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN PHẢI PHÒNG TRỊ NHƯ THẾ NÀO?


Một sô" loại thuốc khác như cacbôximetil-cysten bromhexin có thể hạ thấp độ đặc dính của dòm...

Tóm lại, trên đây là những lưu ý để nhận biết trong trướng hợp nào thì nên sử dụng thuốc giảm ho, khử dòm, chúng ta nên tìm hiểu để nhận thức đúng với việc chữa trị.

Không có nhận xét nào